Những điều mẹ bầu nên biết về xét nghiệm, tiêm phòng uốn ván

Uốn ván là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm cho mẹ lẫn trẻ sơ sinh. Vì thế các mẹ bầu cần được xét nghiệm tiêm phòng uốn ván đúng cách. Đúng sai như thế nào sẽ có trong bài viết sau đây của chúng tôi.

Tiêm phòng uốn ván

Hỏi: Tại sao mẹ bầu phải xét nghiệm tiêm phòng uốn ván? Nếu không làm có ảnh hưởng đến thai nhi không?

việc làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván là vô cùng cần thiết đối với mẹ bầu.
Làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván rất cần thiết ở bầu. ( Ảnh minh họa)

Đáp:

  • Đa số, tất cả các phụ nữ đều chưa được tiêm phòng uốn ván. Cùng lúc sinh, các dụng cụ đỡ đẻ chưa được sát trùng kĩ sẽ dẫn đến uốn ván cho trẻ. Do đó, việc làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván là vô cùng cần thiết đối với mẹ bầu.
  • Bệnh uốn ván sẽ rất nguy hiểm cho trẻ sơ sinh. Bệnh uốn ván thường xuất hiện khi đẻ không sạch, sử dụng những thiết bị cắt rốn nhiễm bẩn. Bằng cách này trẻ sẽ bị mắc bệnh uốn ván và có nguy cơ chết rất cao.

[lo_irp post=’516′]

Những xét nghiệm cần làm khi mang thai

Hỏi: Khi mang thai cần tiêm phòng những gì và khi nào?

  • Theo khuyến cáo của bác sĩ, bầu nên tiêm phòng uốn ván cho con. Đối với con so sẽ được tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 30 ngày.  Mũi đầu tiên khỏang 14 – 15 tuần, mũi thứ 2 cách mũi 1 ít nhất 30 ngày và cách ngày dự sinh ít nhất 30 ngày.

Hỏi: Khi mẹ bầu đi xét nghiệm tiêm phòng uốn ván có cần nhịn ăn không?

  • Trước khi tiêm phòng, mẹ bầu sẽ được bác sĩ khám và làm xét nghiệm máu kĩ càng. Do đó, lần đầu tiêm phòng mẹ nên nhịn ăn, chỉ uống nước lọc trước 12 tiếng làm xét nghiệm.
  • Mặc khác nếu mẹ đã làm xét nghiệm ở tuần trước rồi thì không cần phải nhịn ăn. Mẹ hãy ngủ sớm và ăn vừa đủ trước khi tiêm phòng để giảm cảm giác khó chịu.

Hỏi: Mẹ bầu nên làm những xét nghiệm nào khi mang thai?

Việc xét nghiệm tiêm phòng uốn ván định kì theo yêu cầu của bác sĩ là vô cùng quan trọng
Mẹ nên làm những xét nghiệm tiêm phòng uốn ván. (ảnh minh họa)
  • Việc khám, siêu âm định kì theo yêu cầu của bác sĩ là vô cùng quan trọng. Vì thế mẹ hãy thực hiện hết những xét nghiệm tiêm phòng uốn ván sau:
  • Đo độ mờ da gáy.
  • Xét nghiệm Triple test.
  • Siêu âm 3-4 chiều.
  • Xét nghiệm đường huyết.
  • Tiêm phòng uốn ván.

Quá trình xét nghiệm tiêm phòng uốn ván diễn ra như thế nào?

  • Mỗi đời người sẽ trải qua 5 mũi tiêm phòng uốn ván. Vì khi mẹ được tiêm chủng đủ sẽ truyền kháng thể sang con ngăn chặn bệnh ở trẻ.

1- Mũi 1:phải tiêm khi vừa mang thai hoặc phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi.

2- Mũi 2: cách ít nhất 1 tháng sau mũi 1.

3- Mũi 3: ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc lần có thai sau

4- Mũi 4: ít nhất sau 1 năm so với mũi 3.

5- Mũi 5: ít nhất sau 1 năm so với mũi 4.

  • Đặc biệt là không có khoảng cách thời gian tối đa giữa các mũi tiêm.

Các triệu chứng phụ khi tiêm phòng uốn ván

Hỏi: Sau khi làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván, tôi bị đau đầu, sốt, chóng mặt. Như vậy có sao không?

Theo chuyên gia, sau xét nghiệm tiêm phòng uốn bị sốt là một phản ứng vô cùng bình thường.
Mẹ bầu thường bị sốt sau khi làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván. ( Ảnh minh họa)

Đáp:

  • Theo các chuyên gia thì đây là phản ứng vô cùng bình thường. Bởi phụ nữ mang thai sức đề kháng lúc nào cũng yếu. Do đó, khi tiêm vắc-xin vào rất dễ xảy ra tác dụng phụ nhưng không nguy hiểm.
  • Không chỉ riêng gì vắc-xin uốn ván mà đối với tất cả vắc-xin đều như vậy. Khi tiêm vắc-xin , cơ thể sẽ huy động bộ máy miễn dịch đối phó tạo ra tác dụng phụ. Nhưng mẹ đừng lo lắng, chỉ cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lí vài ngày sẽ hết.

Cách trị sốt cho mẹ bầu

Hỏi: Mẹ bầu nên làm gì khi bị sốt do làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván?

- Quá trình sốt chỉ diến ra trong 3-4 ngày nhưng sẽ gây khó chịu cho mẹ bầu. Vì thế khi bị sốt, mẹ hãy chọn những loại trái cây giàu vitamin C
Mẹ hãy bổ sung thêm nhiều vitamin khi bị sốt do làm xét nghiệm tiêm phòng uốn ván nhé. ( Ảnh minh họa)

Đáp:

  • Quá trình sốt chỉ diến ra trong 3-4 ngày nhưng sẽ gây khó chịu cho mẹ bầu. Vì thế khi bị sốt, mẹ hãy chọn những loại trái cây giàu vitamin C. Nó giúp tăng kháng thể góp phần cho sức khỏe tốt hơn.
  • Mặc khác, mẹ nên có một chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lí. Uống thật nhiều nước vì nước sẽ giúp mẹ đào thải chất độc ra ngoài.
  • Bên cạnh đó, mẹ hãy giữ một tâm trạng thoải mái để không ảnh hưởng đến thai nhi.
  • Và đặc biệt không được tùy tiện dùng thuốc khi không có sự cho phép của bác sĩ.
  • Nếu sốt cao liên tục hơn 1 tuần mà không hạ, mẹ hãy đến gặp bác sĩ kiểm tra nhé.

 

 

 

Facebook
Twitter
LinkedIn